• I - Hồ sơ PCCC tùy theo quy mô và tính chất hoạt động của cở, có các trường hợp cần làm hồ sơ khác nhau, có 03 trường hợp như sau:

     

    Trường hợp 1: Hồ sơ quản lý PCCC cơ sở do cơ quan cảnh sát PCCC lập toàn bộ để quản lý cơ sở. Áp dụng đối với các cơ sở có nguy cơ cháy nổ cao (thuộc Phụ lục 1 Thông tư 66/2014/TT-BCA)

     

    Trường hợp 2: Hồ sơ quản lý PCCC do cơ sở tự lập, sau đó nộp Phương án chữa cháy cho cảnh sát PCCC phê duyệt (Áp dụng với các cơ sở thuộc Phụ lục 2 Nghị định 79/2014/TT-BCA)

     

    Trường hợp 3: Hồ sơ quản lý PCCC do cơ sở tự lập, tự phê duyệt Phương án chữa cháy ( Áp dụng cho các cơ sở Không thuộc Phụ lục 2 nêu trên)

     

    II - Đối với trường hợp 3 thì thành phần hồ sơ quản lý PCCC gồm:

     

    Quy định, nội quy, quy trình, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về phòng cháy và chữa cháy;

    Quyết định thành lập đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành;

    Phương án chữa cháy của cơ sở đã được phê duyệt; phương án chữa cháy của Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy; báo cáo kết quả tổ chức thực tập phương án chữa cháy;

    Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy; văn bản đề xuất, kiến nghị về công tác phòng cháy và chữa cháy; biên bản vi phạm và quyết định xử lý vi phạm hành chính về phòng cháy và chữa cháy (nếu có);

    Sổ theo dõi công tác tuyên truyền, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy và hoạt động của đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, chuyên ngành; sổ theo dõi phương tiện phòng cháy và chữa cháy;

     

    Mòng bài viết này sẽ giúp bạn hiểu hơn về hồ sơ phòng cháy chữa cháy. Nếu bạn có thắc mắc hay muốn mua thiết bị liên quan đến pccc. Hãy liên hệ ngay với Ngày Đêm để được tư vấn chi tiết nhất, đặc biệt hoàn toàn miễn phí.

     

  • broken image

    Wooden Toys Collection

    broken image

    Baby Suit Collection

    broken image

    Toys Collection

  • Happy Summer!

    New Swimming Collection

    15% Off!